Cao Bằng: Nâng cao hiệu qu?đào tạo ngh?cho người dân tộc thiểu s?/h1>
- Th?ba - 05/05/2020 08:40
- In ra
- Đóng cửa s?này
Cao Bằng là tỉnh miền núi biên giới có nhiều địa bàn đặc biệt khó khăn, với 94,26% đồng bào dân tộc thiểu s? vì vậy, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) (LĐNT chiếm tới 80% lực lượng lao động) được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu đ?bứt phá trong phát triển kinh t? xã hội. Toàn tỉnh có 02 trường Trung cấp, 12 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) - Giáo dục thường xuyên (GDTX), 01 Trung tâm dạy nghề tư thục và 03 cơ s?tham gia hoạt động GDNN, đào tạo trên 50 ngành nghề như: Sửa chữa điện dân dụng; sửa chữa máy nông nghiệp, sửa chữa và lắp ráp linh kiện điện t? công ngh?ô tô, xây dựng dân dụng, hàn, vận hành máy thi công nền, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thú y, dược, điều dưỡng, y tá thôn bản?
Ông Phạm Viết Công, Phó Giám đốc S?Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng cho biết: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT?được tỉnh Cao Bằng đặc biệt chú trọng, tỉnh quy hoạch mạng lưới cơ s?GDNN theo hướng m? bảo đảm quy mô, cơ cấu hợp lý về ngành, nghề, trình đ?đào tạo. Sáp nhập hoặc giải th?các cơ s?GDNN hoạt động yếu kém, qua đó giảm đầu mối, tăng quy mô tuyển sinh, nâng cao chất lượng hiệu qu?hoạt động; trên 80% lớp dạy nghề cho LĐNT được m?tại các xã, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa nhằm tạo điều kiện cho người lao động được tiếp cận học nghề. Giai đoạn 2010 - 2019, tỉnh đã m?được trên 600 lớp đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định s?1956/QĐ-TTg của Th?tướng Chính ph? đào tạo cho 59.625 người LĐNT với nhiều cấp trình đ? Trung cấp, sơ cấp và đào tạo thường xuyên. Bước đầu, công tác dạy nghề đã gắn kết với nhu cầu, địa chỉ s?dụng của doanh nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động như: Nghề may công nghiệp, điện dân dụng, xây dựng, gò, hàn... Qua đào tạo, tỷ l?người lao động có việc làm và thu nhập đạt 80%; 892 lao động được doanh nghiệp tuyển dụng, có hợp đồng lao động; 2.078 lao động được doanh nghiệp ký bao tiêu sản phẩm; 32 lao động t?thành lập t?hợp tác, nhóm sản xuất?br />
Hầu hết người lao động sau học nghề đã ch?động tạo thêm việc làm, mạnh dạn ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, canh tác, sản xuất?Một s?mô hình đào tạo nghề cho LĐNT hiệu qu?như: Nghề sửa chữa máy nông nghiệp, trồng và chăm sóc quýt, chăn nuôi và phòng tr?bệnh cho lợn, trồng thuốc lá, trồng mía xuất khẩu, chăn nuôi dê, trồng rau an toàn, trồng dâu nuôi tằm, trồng và sơ ch?gừng, nghệ?đã tạo ra những sản phẩm hàng hóa chất lượng, tăng năng suất lao động, nâng cao thu nhập cho gia đình, ổn định cuộc sống người dân, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững, thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng./.
Trung tâm GDNN - GDTX huyện Quảng Uyên là một trong nhiều trung tâm đào tạo nghề hiệu qu? góp phần nâng t?lệ lao động qua đào tạo tại địa phương. Giám đốc Trung tâm, Bà Bế Th?Oanh chia s? Nội dung chương trình học nghề của Trung tâm được biên soạn theo hướng kiến thức nông dân thực sự cần, giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy cầm tay ch?việc, học kết hợp với thực hành, ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu, dễ nhớ. T?năm học 2016 - 2017 đến nay, Trung tâm đã liên kết đào tạo được 06 lớp Trung cấp nghề cho trên 150 học viên gồm các ngành nghề: Điện dân dụng, hàn, quản tr?mạng, chăn nuôi thú y, khuyến nông khuyến lâm, trồng trọt?Riêng năm 2019, Trung tâm thực hiện mô hình lồng ghép dạy văn hóa kết hợp dạy nghề cho 102/102 học viên đang học (đã có 28 học viên tốt nghiệp được nhận đồng thời 02 bằng, tốt nghiệp văn hóa và Trung cấp nghề). Bên cạnh đó, Trung tâm còn tư vấn, h?trợ chuyên môn cho 08 lớp nghề chuyên đề ngắn hạn như: K?thuật cơ bản của động cơ máy nông nghiệp, k?thuật phòng tr?sâu bệnh cho cây trồng, phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm, k?thuật nuôi cá lồng?cho các Trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn./.
Ông Phạm Viết Công, Phó Giám đốc S?Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng cho biết: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT?được tỉnh Cao Bằng đặc biệt chú trọng, tỉnh quy hoạch mạng lưới cơ s?GDNN theo hướng m? bảo đảm quy mô, cơ cấu hợp lý về ngành, nghề, trình đ?đào tạo. Sáp nhập hoặc giải th?các cơ s?GDNN hoạt động yếu kém, qua đó giảm đầu mối, tăng quy mô tuyển sinh, nâng cao chất lượng hiệu qu?hoạt động; trên 80% lớp dạy nghề cho LĐNT được m?tại các xã, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa nhằm tạo điều kiện cho người lao động được tiếp cận học nghề. Giai đoạn 2010 - 2019, tỉnh đã m?được trên 600 lớp đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định s?1956/QĐ-TTg của Th?tướng Chính ph? đào tạo cho 59.625 người LĐNT với nhiều cấp trình đ? Trung cấp, sơ cấp và đào tạo thường xuyên. Bước đầu, công tác dạy nghề đã gắn kết với nhu cầu, địa chỉ s?dụng của doanh nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động như: Nghề may công nghiệp, điện dân dụng, xây dựng, gò, hàn... Qua đào tạo, tỷ l?người lao động có việc làm và thu nhập đạt 80%; 892 lao động được doanh nghiệp tuyển dụng, có hợp đồng lao động; 2.078 lao động được doanh nghiệp ký bao tiêu sản phẩm; 32 lao động t?thành lập t?hợp tác, nhóm sản xuất?br />
Hầu hết người lao động sau học nghề đã ch?động tạo thêm việc làm, mạnh dạn ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, canh tác, sản xuất?Một s?mô hình đào tạo nghề cho LĐNT hiệu qu?như: Nghề sửa chữa máy nông nghiệp, trồng và chăm sóc quýt, chăn nuôi và phòng tr?bệnh cho lợn, trồng thuốc lá, trồng mía xuất khẩu, chăn nuôi dê, trồng rau an toàn, trồng dâu nuôi tằm, trồng và sơ ch?gừng, nghệ?đã tạo ra những sản phẩm hàng hóa chất lượng, tăng năng suất lao động, nâng cao thu nhập cho gia đình, ổn định cuộc sống người dân, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững, thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng./.
Hầu hết người lao động sau học nghề đã ch?động tạo thêm việc làm, mạnh dạn ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, canh tác, sản xuất?Một s?mô hình đào tạo nghề cho LĐNT hiệu qu?như: Nghề sửa chữa máy nông nghiệp, trồng và chăm sóc quýt, chăn nuôi và phòng tr?bệnh cho lợn, trồng thuốc lá, trồng mía xuất khẩu, chăn nuôi dê, trồng rau an toàn, trồng dâu nuôi tằm, trồng và sơ ch?gừng, nghệ?đã tạo ra những sản phẩm hàng hóa chất lượng, tăng năng suất lao động, nâng cao thu nhập cho gia đình, ổn định cuộc sống người dân, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững, thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng./.
Trung tâm GDNN - GDTX huyện Quảng Uyên là một trong nhiều trung tâm đào tạo nghề hiệu qu? góp phần nâng t?lệ lao động qua đào tạo tại địa phương. Giám đốc Trung tâm, Bà Bế Th?Oanh chia s? Nội dung chương trình học nghề của Trung tâm được biên soạn theo hướng kiến thức nông dân thực sự cần, giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy cầm tay ch?việc, học kết hợp với thực hành, ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu, dễ nhớ. T?năm học 2016 - 2017 đến nay, Trung tâm đã liên kết đào tạo được 06 lớp Trung cấp nghề cho trên 150 học viên gồm các ngành nghề: Điện dân dụng, hàn, quản tr?mạng, chăn nuôi thú y, khuyến nông khuyến lâm, trồng trọt?Riêng năm 2019, Trung tâm thực hiện mô hình lồng ghép dạy văn hóa kết hợp dạy nghề cho 102/102 học viên đang học (đã có 28 học viên tốt nghiệp được nhận đồng thời 02 bằng, tốt nghiệp văn hóa và Trung cấp nghề). Bên cạnh đó, Trung tâm còn tư vấn, h?trợ chuyên môn cho 08 lớp nghề chuyên đề ngắn hạn như: K?thuật cơ bản của động cơ máy nông nghiệp, k?thuật phòng tr?sâu bệnh cho cây trồng, phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm, k?thuật nuôi cá lồng?cho các Trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn./. |